SỨC KHỎE TV
Hà Nội: Lộm nhộm dịch vụ “bar bay”
Không chỉ vi phạm các quy định trong phòng chống dịch, nhiều quán cafe ở Hà Nội đã tự chuyển đổi mô hình sang dạng “bar bay”, kinh doanh bóng cười, tiềm ẩn nhiều nguy cơ về an ninh trật tự.
Buộc quay đầu nhiều trường hợp gian lận giấy tờ đi đường để qua chốt kiểm dịch
Chiều tối ngày 19-8, chốt kiểm tra xử lý vi phạm Covid số 14, do Thiếu tá Phạm Văn Luyến (Phó đội trưởng Đội CSGT số 11) làm Chốt trưởng, phụ trách cửa ngõ cuối đại lộ Thăng Long, địa...
‘Giám đốc’ và ‘nhân viên’ ‘tẽn tò’ ở chốt kiểm dịch vì bị cảnh sát bóc mẽ chiêu trò ‘thông chốt’
Cụ thể, chiều ngày 19/8, tại cửa ngõ phía tây của Hà Nội, thuộc địa bàn xã Yên Bình, huyện Thạch Thất, Hà Nội, chốt kiểm tra xử lý vi phạm Covid số 14, do Thiếu tá Phạm Văn Luyến...
Nam thanh niên cầm gạch ném cán bộ kiểm soát dịch Covid đòi ‘thông chốt’
Nam thanh niên từ xe taxi bước xuống chửi bới tổ công tác, yêu cầu mở chốt kiểm soát để xe lưu thông và ném gạch vào chiến sĩ công an đang làm nhiệm vụ. Sự việc xảy ra tại chốt kiểm soát dịch Covid số 14 (Km 07+200, đường Hòa Lạc - Hòa Bình).
Sự thật đằng sau “bảng vàng” thuốc và sản phẩm hỗ trợ điều trị covid của Bộ Y tế: (Bài 3) Vi phạm Luật Cạnh tranh
Công văn 5944 của Cục Quản lý Y Dược cổ truyền (Bộ Y tế) có dấu hiệu vi phạm Luật Cạnh tranh, tạo ra tâm lý tích trữ thuốc, mua thuốc, sử dụng thuốc không có chỉ định của bác sĩ, gây ra sự khan hiếm trên thị trường của 12 loại thuốc thuộc danh mục kèm theo công văn. Văn bản này có thể gây thiệt hại cho người tiêu dùng, là cơ hội để một số tổ chức, cá nhân trục lợi trong bối cảnh dịch bệnh hoành hành.
Sự thật đằng sau 'bảng vàng' thuốc và sản phẩm hỗ trợ điều trị Covid-19 của Bộ Y tế: (Bài 2) 'Lập lờ đánh lận con đen'
Hoạt huyết Nhất Nhất tưởng chừng không liên quan gì đến điều trị covid, hay viên nang cứng Kovir chỉ là một thực phẩm bảo vệ sức khoẻ, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh, thậm chí khi chưa được cấp phép lưu hành, vẫn được Cục Quản lý Y Dược đưa vào danh sách 12 vị thuốc và sản phẩm y học cổ truyền hỗ trợ điều trị Covid-19. Đây là một cách đánh tráo khái niệm.
Sự thật đằng sau 'bảng vàng' thuốc và sản phẩm hỗ trợ điều trị Covid-19 của Bộ Y tế: (Bài 1) Dùng bệnh nhân làm 'chuột bạch' để 'nghiên cứu, đánh giá' cho sản phẩm chưa được cấp phép
Quá trình nghiên cứu, thu thập tài liệu, PV phát hiện không chỉ có việc lập lờ thực phẩm với thuốc để đưa một sản phẩm là thực phẩm bảo vệ sức khoẻ vào danh mục “bảng vàng” 12 loại thuốc và dược liệu y học cổ truyền, mà Bộ Y tế còn công khai chỉ đạo nhiều địa phương sử dụng cả sản phẩm chưa được cấp phép lưu hành để “hỗ trợ điều trị” cho các bệnh nhân nhiễm Covid-19.
(Bài 5): Phòng khám phụ sản vi phạm Luật an toàn thực phẩm
Thời gian qua, trên các trang mạng xã hội xuất hiện nhiều quảng cáo về phòng khám Faa Clinic của bác sĩ Phạm Thành Sơn, với biệt tài chữa trị vô sinh, hiếm muộn. Đặc biệt, hầu hết những người đến điều trị sẽ được cơ sở này chỉ định và bán cho các loại thực phẩm chức năng với giá thành không hề rẻ.
'Đông y online' và những ‘thánh lừa’ tiền tỉ (Bài 4): Nano Trĩ và những chiêu quảng cáo lừa
Mặc dù chỉ là thực phẩm bảo vệ sức khỏe, nhưng trên các nền tảng mạng xã hội, có hàng loạt các thông tin bài viết, hình ảnh, clip quảng cáo sản phẩm Nano Trĩ như thần dược, có thể chữa dứt điểm bệnh trĩ trong thời gian ngắn. Đây là hành vi có dấu hiệu lừa dối người tiêu dùng, coi thường các quy định của ngành y tế, khiến nhiều người tiêu dùng bị sập bẫy bởi tin vào quảng cáo lừa.
‘Đông y online và những ‘thánh lừa’ tiền tỉ (Bài 3): Hô biến viên sủi Boca thành ‘thuốc thần’, lừa đảo người dùng
Trước vấn nạn hoạt động kinh doanh thực phẩm bảo vệ sức khỏe (TPBVSK), đang hoạt động lừa đảo tràn lan, thổi phồng công dụng như thuốc điều trị, chữa bệnh, đã khiến hàng vạn người dân vì nhẹ dạ đã "sập bẫy" của những thánh lừa khoác áo "bác sĩ online". Điều đau lòng hơn cả, có một bộ phận lớn những nạn nhân là những người lớn tuổi, mất sức lao động và ít thu nhập.
'Đông y online' và những 'thánh lừa' tiền tỉ: (Bài 2) Sản phẩm Zawa đã "qua mặt" Cục an toàn thực phẩm thế nào?
Mới đây, dư luận rúng động bởi một sản phẩm chăm sóc sức khỏe bị tố cáo có dấu hiệu gian lận trong khâu lập hồ sơ xin cấp Giấy công bố sản phẩm để sản xuất sản phẩm chăm sóc sức khỏe Zawa, sản phẩm được cho là sản xuất bằng công nghệ Nhật Bản.
'Đông y online' và những 'thánh lừa' tiền tỉ: (Bài 1) Cảnh giác với quảng cáo lừa đảo về sản phẩm làm to ngực Đào Thi
Thời gian qua, Chính phủ và Bộ Y tế đã có những văn bản chấn chỉnh các hoạt động quảng cáo kinh doanh thực phẩm chăm sóc sức khỏe (thực phẩm chức năng), nhằm đưa các hoạt động này vào khuôn khổ của pháp luật một cách nghiêm minh. Nhưng trên thực tế, các vi phạm diễn ra tinh vi và khó nắm bắt, xử lý.
Kết luận thanh tra vụ giáo viên tố bị trù dập ở Quốc Oai, Hà Nội: (Bài 7) Nhiều sai phạm, sẽ kỷ luật hiệu trưởng, kiểm điểm hiệu phó và 9 cá nhân, tập thể liên quan
Chiều 18/6, sau hơn hai tháng làm việc, UBND huyện Quốc Oai (Hà Nội) đã công bố kết luận thanh tra liên quan đến vụ việc ở trường Tiểu học Sài Sơn B, chỉ ra hàng loạt sai phạm trong thu chi, quản lý tài chính trái với Thông tư 55 của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Đoàn thanh tra kiến nghị kỷ luật hiệu trưởng, kiểm điểm hiệu phó và 9 cá nhân, tập thể liên quan.
Hà Nội: Tụ tập tắm sông giữa dịch Covid-19
Bất chấp chỉ đạo của UBND TP Hà Nội về việc không tụ tập đông người trong phòng chống dịch bệnh Covid-19, cả trăm người dân khu vực ven bờ Sông Hồng thuộc quận Hoàng Mai, Hà Nội vẫn đổ xô tập thể dục, đi tắm sông mà không đeo khẩu trang gây mất an toàn, tiềm ẩn lây lan dịch bệnh.